Kích thước thanh đồng busbar, đồng cuộn, đồng tấm & cách tính khối lượng

Đặc tính đặc trưng của kim loại đồng

  • Kí hiệu kim loại đồng: Cu
  • Số nguyên tử: 29
  • Điểm sôi: 2.562248° C
  • khối lượng của nguyên tử đồng là: 63,546 u
    • 1 u = 1/NA gam = 1/(1000Na) kg
    • Trong đó Na chính là hàng số Avogadro
    • 1 u xấp xỉ bằng 1.66053886 x 10-27 kg
    • 1 u xấp xỉ bằng 1.6605 x 10-24 g
  • Khối lượng riêng đồng (D) ≈ 8.96 g/cm³ ≈ 0.00896 kg/cm³
  • Điểm nóng chảy của nó là 1.085° C
  • Cấu trúc tinh thể đồng: ở dạng tâm diện lập phương
  • Đặc điểm: chất rắn, tính dẻo cao
  • Dẫn điện, nhiệt tốt.
  • Khả năng chống ăn mòn hiệu quả.

Với đặc tính dẻo & dẫn điện tốt, đồng đóng vai trò rất quan trọng trong việc truyền tải điện. Đặc biệt, thanh cái đồng (Busbar) thường được sử dụng và rất quan trọng trong việc lắp đặt tủ điện. Đây là thiết bị đảm nhận việc kết nối, dẫn điện và chia tách nguồn điện trong hệ thống tủ điện & hệ thống điện tòa nhà

Kim Quang Electric trân trọng gửi tới Quý khách bảng quy cách quy chuẩn các chủng loại thanh cái đồng, đồng cuộn, đồng tấm trên thị trường và cách tính khối lượng đồng (Quy đổi độ dài ↔ khối lượng) của từng chủng loại đồng đỏ

 

Thanh đồng cái busbar (Đồng đỏ la, nẹp…)

Phạm vi ứng dụng: Thanh cái đồng hay còn gọi là thanh đồng busbar được gia công và sử dụng nhiều trong tủ điện, trạm biến áp

Công thức tính khối lượng thanh đồng cái

Khối lượng thanh cái đồng đỏ (kg) = T x W x  L x D/1000

Trong đó:

  • T là độ dày
  • W là chiều rộng
  • L là chiều dài
  • D là khối lượng riêng đồng đỏ ≈ 8.96 g/cm³ ≈ 0.00896 kg/cm³

Ví dụ: Tính khối lượng đồng thanh cái: 5mm x 50mm x dài 1m5

Khối lượng (1m5) = 5 x 50 x 1.5 x 8.96/1000 = 5 x 50 x 1.5 x 0.00896 = 3.36 kg

Bảng quy cách / kích thước thanh cái đồng đỏ – Busbar

Qui cách (mm)

(Dày x rộng x dài)

Qui cách (mm)

(Dày x rộng x dài)

Hình ảnh

2 x 10 x 4.000

6 x 30 x 4.000

3 x 10 x 4.000

6 x 40 x 4.000

3 x 12 x 4.000

6 x 50 x 4.000

3 x 15 x 4.000

6 x 60 x 4.000

3 x 20 x 4.000

6 x 80 x 4.000

3 x 25 x 4.000

6 x 100 x 4.000

3 x 30 x 4.000

8 x 20 x 4.000

3 x 40 x 4.000

8 x 25 x 4.000

3 x 50 x 4.000

8 x 30 x 4.000

4 x 20 x 4.000

8 x 40 x 4.000

4 x 25 x 4.000

8 x 50 x 4.000

4x 30 x 4.000

8 x 60 x 4.000

4 x 40 x 4.000

8 x 80 x 4.000

4 x 50 x 4.000

8 x 100 x 4.000

4x 60 x 4.000

10 x 20 x 4.000

5 x 15 x 4.000

10 x 25 x 4.000

5 x 20 x 4.000

10 x 30 x 4.000

5 x 25 x 4.000

10 x 40 x 4.000

5 x 30 x 4.000

10 x 50 x 4.000

5 x 40 x 4.000

10 x 60 x 4.000

5 x 50 x 4.000

10 x 80 x 4.000

5 x 60 x 4.000

10 x 100 x 4.000

5 x 80 x 4.000

10 x 120 x 4.000

5 x 100 x 4.000

10 x 150 x 4.000

6 x 20 x 4.000

12 x 100 x 4.000

6 x 25 x 4.000

 

Đồng dạng cuộn (dải đồng)

Phạm vi ứng dụng: được dùng để gia công các thanh cái nhỏ lắp trong MCCB, MCB. Điểm thuận lợi của thanh đồng dạng dải là được quấn thành cuộn dễ dàng vận chuyển và gia công.

Công thức tính khối lượng đồng cuộn

Khối lượng đồng đỏ cuộn (kg) = T x W x  L x D/1000

Trong đó:

  • T là độ dày
  • W là chiều rộng
  • L là chiều dài
  • D là khối lượng riêng đồng đỏ ≈ 8.96 g/cm³ ≈ 0.00896 kg/cm³

Ví dụ: Tính khối lượng tấm đồng đỏ dày 2mm x khổ 600 mm x dài 2000mm (2m)

Khối lượng (2m) = 2 x 600 x 2 x 8.96/1000 = 21.504 kg

Bảng quy cách / kích thước đồng đỏ cuộn

Qui cách (mm)

Dày x rộng

Hình ảnh

2 x 10

2 x 12

2 x 15

2 x 20

3 x 12

3 x 15

3 x 20

3 x 25

3 x 30

3 x 40

 

Đồng dạng tấm

Phạm vi ứng dụng: thường sử dụng để gia công các phụ kiện trước khi sử dụng.

Công thức tính khối lượng đồng tấm

Khối lượng đồng đỏ tấm (kg) = T x W x  L x D/1000

Trong đó:

  • T là độ dày
  • W là chiều rộng
  • L là chiều dài
  • D là khối lượng riêng đồng đỏ ≈ 8.96 g/cm³ ≈ 0.00896 kg/cm³

Ví dụ: Tính khối lượng tấm đồng đỏ dày 2mm x khổ 600 mm x dài 2000mm

Khối lượng (2m) = 2 x 600 x 2 x 8.96/1000 = 21.504 kg

Bảng quy cách / kích thước đồng đỏ tấm

Qui cách (mm)

Dày x rộng x dài

Hình ảnh

1.5 x 600 x 2.000

2 x 400 x 2.000

2 x 600 x 2.000

3 x 600 x 2.000

 

Thanh đồng tròn

Công thức tính khối lượng thanh đồng đỏ tròn (Khối đặc)

Khối lượng đồng đỏ tròn( kg)= (DK x DK )/4 x 3.14 x L x D/1000

Trong đó:

  • DK là đường kính
  • L là chiều dài
  • 3.14 là số pi (kí hiệu: π) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó
  • D là khối lượng riêng đồng đỏ ≈ 8.96 g/cm³ ≈ 0.00896 kg/cm³

Ví dụ: Tính khối lượng đồng đỏ tròn đặc 46mm dài 3m

Khối lượng (3m) = (46 x 46)/4 x 3.14 x 3 x 8.96/1000 ≈ 44,649 kg

Công thức tính khối lượng thanh đồng đỏ ống

Khối lượng đồng đỏ tròn ống (kg) = (DKN – T) x T x L x 3.14 x D/1000

hoặc Khối lượng đồng đỏ tròn ống = tính khối lượng đường kính ngoài – khối lượng đường kính trong

Trong đó:

  • DKN là đường kính ngoài
  • T là độ dày
  • L là chiều dài
  • 3.14 là số pi (kí hiệu: π) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó
  • D là khối lượng riêng đồng đỏ = 8.96 g/cm³

Ví dụ: Tính khối lượng đồng đỏ tròn ống 35mm dày 1,5mm dài 3m

Khối lượng (3m) = (35 – 1.5) x 1.5 x 3 x 3.14 x 8.96/1000 ≈ 4,241 kg

Bảng quy cách / kích thước thanh đồng đỏ tròn

Qui cách (mm)

Đường kính x dài

Qui cách (mm)

Đường kính x dài

Hình ảnh

Ø 8 x 3.000

Ø18 x 5.000

Ø10 x 3.000

Ø20 x 3.000

Ø12 x 3.000

Ø22 x 3.000

Ø12 x 4.000

Ø22 x 4.000

Ø14 x 3.000

Ø25 x 3.000

Ø14 x 4.000

Ø30 x 3.000

Ø16 x 2.000

Ø30 x 4.000

Ø16 x 2.400

Ø38 x 4.000

Ø16 x 3.000

Ø40 x 3.000

Ø18 x 3.000

Ø50 x 3.000